Cổng game Tài Xỉu trực tuyến phổ biến

Nguy cơ mất chân tay do hút nhiều thuốc lá

Thứ ba, 07/06/2022, 11:21 GMT+7

Bác sĩ Nguyễn Văn Việt Thành, Phó trưởng khoa Lồng ngực - bướu cổ, tài xỉu (TP.HCM), khuyến cáo  hiện không còn là yếu tố nguy cơ, mà đã trở thành yếu tố nguyên nhân, trực tiếp gây nên nhiều bệnh lý.

Với trên 4.000 độc chất hóa học và trên 50 chất gây ung thư, thói quen hút thuốc còn làm trầm trọng thêm các bệnh mãn tính.

Đoạn chi - hậu quả của 30 năm hút thuốc

Mới đây, tài xỉu (BV) Bình Dân tái tiếp nhận bệnh nhân (BN) H.H.P (52 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức, TP.HCM). Ông P. trước đó đã phải cắt bỏ chân trái vì hoại tử do hút thuốc lá. Nay chân phải có dấu hiệu tê nhức, đi lại khó khăn nên ông P. được bác sĩ (BS) cho nhập viện với chẩn đoán.

BN P. cho biết đã hút thuốc lá liên tục suốt 30 năm qua, mỗi ngày hút khoảng 1 gói; ban đầu chỉ hút vì thói quen, để qua cơn buồn ngủ, không nghĩ hậu quả lại nghiêm trọng đến vậy.

Nguy_cY_mYt_chan_tay_do_hut_nhiYu_thuYc_la
Một bệnh nhân của tài xỉu đã phải đoạn chi do hút thuốc lá dẫn đến tắc nghẽn mạch máu - ĐẶNG PHƯỢNG
 

BS Hồ Khánh Đức, Trưởng khoa Phẫu thuật tim - mạch máu, BV Bình Dân, thông tin cụ thể về ca bệnh: Trường hợp tắc nghẽn mạch máu nêu trên là do các chất độc hại trong thuốc lá bám vào mạch máu, không phát hiện và bỏ thuốc sớm nên dẫn đến hoại tử gây đau đớn dữ dội, phải đoạn chi. Tuy nhiên, theo BS, việc đoạn chi sẽ không quyết định kết quả điều trị, quan trọng là BN phải bỏ hoàn toàn thuốc lá.

Đáng lưu ý, các trường hợp tắc mạch do hút thuốc lá dẫn đến phải đoạn chi như trên hiện nay không hiếm. BS Đức cho biết, khi mới hút thuốc lá, người hút sẽ không mắc các vấn đề viêm tắc mạch máu ngay, mà đó là một quá trình tích lũy theo thời gian. Đối với tắc động mạch do hút thuốc lá, gần đây Khoa Phẫu thuật tim - mạch máu, BV Bình Dân tiếp nhận nhiều nhất các BN dưới 50 tuổi, trong đó rất thường xuyên có những BN từ 20 - 30 tuổi hút nhiều thuốc lá dẫn đến hoại tử các đầu ngón chân, tay.

Theo BS Đức, đoạn chi không phải là phương pháp duy nhất. Nếu phát hiện sớm khi các đầu ngón tay chân mới bắt đầu bị tê, tím… và ý thức bỏ dần thuốc lá, BS có thể can thiệp phẫu thuật và khả năng hồi phục đến 90%. Tuy nhiên, đa số người dân VN thường đến BV trễ khi đã có dấu hiệu hoại tử.

Yếu sinh lý

Theo BS Đặng Quang Tuấn, Phó trưởng khoa Nam học, BV Bình Dân, ảnh hưởng vấn đề sinh sản, rối loạn cương, ung thư cơ quan sinh dục ở nam giới là 3 tình trạng đáng báo động ở nam giới khi hút thuốc lá mà BV thường xuyên tiếp nhận gần đây.

Thuốc lá tác động đến cơ quan sản xuất tinh trùng, làm giảm số lượng và khả năng di động của tinh trùng, thậm chí gây dị dạng tinh trùng, dẫn đến giảm khả năng có con. Trong đó, nhiều nghiên cứu mới nhất đã công bố, nhiều đối tượng hút thuốc lá dẫn đến dị dạng tinh trùng Y (tinh trùng mang giới tính nam), nên khó có con trai hơn so với nhóm không hút thuốc lá, theo BS Tuấn. Bên cạnh đó, người hút thuốc lá nhiều có khả năng cao bị rối loạn ham muốn tình dục. Các chất gây nghiện như nicotin trong thuốc lá tác động nhiều đến hệ thần kinh và trục nội tiết (testosterone), những ai hút thuốc lá trong thời gian dài cũng dần bị giảm ham muốn tình dục.

TS-BS Thái Thị Thùy Linh tư vấn: Về hướng cai nghiện, sẽ có 2 hướng: yếu tố tư vấn và dùng thuốc. BN phải quyết tâm thì BS mới có thể tư vấn cách cai thuốc. Sau khi BN ngưng thuốc lá một thời gian sẽ dẫn đến hội chứng “cai nghiện thuốc lá” khiến cơ thể cảm thấy khó chịu, bứt rứt, buồn ngủ, cáu gắt. Khi ấy nên báo cho người nhà biết để hỗ trợ, động viên việc cai nghiện. Nếu có những lúc thèm thuốc lá, hãy tìm những hoạt động khác thay thế để quên đi, như chơi  và tham gia các hoạt động  khác để không bị lệ thuộc vào nicotin.

BS Tuấn cảnh báo, nhiều người trẻ hiện nay chọn hút thuốc lá điện tử vì nghĩ vô hại, nhưng hút thuốc lá dưới hình thức nào cũng có nguy cơ mắc ung thư cơ quan sinh dục. Nhiều BN chỉ đến BV khi quá mong có con nhưng mãi không có hoặc gặp vấn đề sinh lý ảnh hưởng đến  mới bắt đầu suy nghĩ đến việc bỏ thuốc lá, trong khi những nguy cơ này vốn có thể phòng ngừa từ sớm bằng cách không sử dụng thuốc lá, BS Tuấn cho biết.

Tắc nghẽn hô hấp

TS-BS Thái Thị Thùy Linh, Khoa Thăm dò hô hấp, BV Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết BV thường xuyên tiếp nhận các ca bệnh hen phế quản, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD do hút nhiều thuốc lá. BN đến khám thường có triệu chứng như ho, khó thở, đàm nhiều, vướng họng.

Đáng lưu ý, nhiều người bị từ lâu không phát hiện, khi hút thuốc lá vào sẽ lập tức lên cơn cấp của COPD. Trong đó, rất nhiều trường hợp tiên lượng xấu, BN chủ quan rằng mình đã kiểm soát được bệnh nên lại tiếp tục hút. Khi đó, dù 1 điếu cũng đủ làm tái phát đợt cấp.

BS Linh cho biết, nhiều BN nhập viện do, khi ấy các BS có thể can thiệp kịp thời giải phóng đường thở, tuy nhiên nếu BN ở xa hay vì lý do nào đó không vào BV kịp thì sẽ rất nguy hiểm. Nếu BN không cai thuốc lá thì không thể chữa khỏi, BS Linh nhấn mạnh.

Theo Báo Thanh niên